Page 52 - lienlac2025-1
P. 52
Không còn nhớ ai là người đầu tiên dịch “Gone Có một điểm chung giữa những bậc kỳ tài Phạm
with the wind” thành “Cuốn theo chiều gió” nhưng Duy, Bùi Giáng hoặc vô số văn sĩ, nhạc sĩ cùng thời
vị nào dịch câu này hẳn nhiên là bậc thượng thừa về với họ, là: “Tôi yêu tiếng nước tôi!” Chỉ những người
ngôn ngữ nói chung và rất giỏi tiếng Việt nói riêng. thật sự yêu quý tiếng nói của dân tộc mình mới biết
Cụ Bùi Giáng cũng thuộc vào nhóm người “giáng cách làm đẹp ngôn ngữ. Họ nhảy múa với ngôn ngữ.
thế” khi dịch “Terre des Hommes” (Vùng đất của Họ thăng hoa với ngôn ngữ. Họ bay bổng với ngôn
người) thành “Cõi người ta”. ngữ. Sự cuồng nhiệt trong tình yêu ngôn ngữ của họ
Cụ Phạm Duy là một bậc tài hoa xuất chúng đã tạo ra một nền văn hóa trong đó tiếng Việt vượt
nữa với các tác phẩm chuyển ngữ lời Việt. Ca khúc qua cả khái niệm ngôn ngữ như là ký hiệu giao tiếp
“The house of the rising sun” đã được cụ chuyển thuần túy mà vươn lên đến chóp đỉnh của một thứ
thành “Chiều vàng dưới mái nhà tranh”. trừu tượng hơn: linh hồn dân tộc.
So sánh từng câu từng từ trong các ca khúc “Tôi yêu tiếng nước tôi”. Tình yêu của họ với
chuyển ngữ của thiên tài Phạm Duy, không thể nói tiếng Việt đã làm đẹp tiếng mẹ đẻ, làm sang trọng
gì hơn ngoài sự kính phục tột bậc. Trong Love Story, tiếng mẹ đẻ, và cuối cùng làm nên một nền văn hóa
ca khúc rất phổ biến Sài Gòn thập niên 1970 mà cụ đẹp đẽ.
Phạm chuyển ngữ, có những từ được diễn đạt mà Chỉ những giai đoạn tiếng Việt bay bổng thì nền
chỉ những bậc thượng thừa tiếng Việt mới thể hiện văn hóa mới thăng hoa, hay là ngược lại, thật khó
nổi, chẳng hạn “this empty world” thành “cuộc đời có thể nói chính xác. Nhưng, có thể đoan chắc rằng
vắng ngắt”; hoặc “wild imaginings” thành “mộng một nền văn hóa xuống cấp luôn đi đôi với việc ngôn
huyền mênh mang”... ngữ và cách dùng ngôn ngữ xuống cấp. Nó bị dùng
T
TÔI YÊU
ÊU
ÔI Y
TIẾNG NƯ Ớ C T ÔI
TIẾNG NƯỚC TÔI
VĨNH ĐÀO
52 • LIÊN LẠC 2025-1