Page 38 - lienlac2025-1
P. 38
Về giáo dục, trại có lớp nhà trẻ dành cho các Ngoài ra, Thanh Bình là một trại gần thành phố
cháu mầm non do cô giáo Yến & Trinh phụ trách. Và Hồ Chí Minh cũng phải đối phó với nhiều sự bất ổn
khi đến tuổi đi học, cha mẹ ghi danh cho con theo của xã hội. Tình trạng di chuyển của bệnh nhân
học từ cấp mẫu giáo đến trung học tại trường địa phong từ các trại phong khác từ Bắc, Trung, Nam
phương xã An Khánh. Nhưng do mang mặc cảm về thành phố Hồ Chí Minh làm thuê, làm mướn, và
bệnh cùi nan y , chỉ khoảng 5% gia đình cho con em số đông đi xin ăn, khất thực trên đường phố, tại các
cắp sách đến trường. chùa chiền và nhà thờ để nuôi sống họ và gia đình.
Về tôn giáo, đa số trại viên thờ cúng ông bà, Họ là những người vô gia cư, sống trên những
tổ tiên 40%, đạo Phật 40%, đạo Thiên Chúa 20% . chiếc ghe và tụ tập thành một nhóm sống bên ngoài
Trại có một ngôi chùa nhỏ với mái lá đơn sơ. Vào các trại phong. Những người này không được sự theo
ngày lễ Phật, Tỳ kheo Chân Phương, Đại Đức Trí Khả dõi điều trị bệnh phong và có người vẫn còn mang
và thầy y tá Hoạt qui tụ trại viên Phật giáo để nghe bệnh. Họ có cuộc sống đây đó bấp bênh, lang thang
Pháp và tụng niệm. kiếm sống ban ngày và tối đến qui tụ vể Thanh Bình
Ngoài ra, không có nhà nguyện Công giáo hoặc như một địa chỉ để nghỉ ngơi, tạm trú qua đêm.
Tin lành hay tu hội dòng hiện diện trực tiếp, chăm Nhóm người sống dưới đáy xã hội này, nhiều người
sóc trại viên về tinh thần và đời sống như tại trại tuy bề ngoài tàn phế do bàn tay, bàn chân không còn
phong Qui Hòa, Bến Sằn, Phước Tân... lành lặn nữa, nhưng trong họ vẫn có một trái tim
Về đời sống kinh tể, trại viên có nhà cửa ổn đầy tình người, sống chân thiện, tri thức và tin yêu
định và còn sức lao động làm ruộng, chăn nuôi heo, vào cuộc sống. Họ đã từng là giáo viên, công nhân,
gà. Những trại viên sức yếu, đi lượn bịch ni-lon, phế nghệ nhân, văn sĩ và thi sĩ...
liệu bên bờ sông bờ ruộng để kiếm sống. Nhưng, cũng có người không thiết sống, sống
bất cần đời, đam mê cờ bạc, rượu chè hoặc bị sa
sút đạo đức, tinh thần, và đời sống luân lý cá nhân,
gia đình và tôn giáo rối reng, hỗn tạp: “ cùi thể xác
lẫn tâm hồn”, không còn nhận biết giá trị của nhân
phẩm do tổn thương sâu sắc về phận người và bởi
sự ghẻ lạnh, kinh tởm của gia đình và xã hội.
Vào những dịp lễ nghỉ, tôi thường đến thăm
trại cùi, và nhìn thấy được tình trạng người phong
bị chính quyền và xã hội bỏ rơi, thiếu thốn nguồn
trợ giúp y tế, thuốc men, nhà ở, và thực phẩm hằng
ngày dẫn đến việc phải trốn trại, bỏ trại đi ăn xin,
sống lang thang.. nên ảnh hưởng sâu sắc đến việc
Trại viên đi lượm bịch nylon trên sông chăm sóc và dạy dỗ con cái của họ. Các em bị xã hội
kỳ thị, cô lập, gặp trở ngại khi xin vào học tại các
Mặc dù họ cố gắng tự lực mưu sinh, năng xuất trường học địa phương do sợ bệnh phong lây lan .
không đáng kể, nhưng nhờ tình tương thân và tương Mặc dù, các em là người lành lặn, không nhiễm bệnh
trợ lẫn nhau, cùng sự trợ giúp của các tổ chức bác phong, nhưng bị dãn nhãn là “con cùi”khi chạm với
ái, từ thiện, các gia đình trại viên tạo lập được một xã hội, đã phải mang sự mặc cảm bị miệt thị và tự ti
cuộc sống tương đối ổn định. sâu xa về thân phận, số kiếp của mình từ tuổi thơ.
Sau biến cố giải phóng, năm 1975, nhà nước Tổ Chức Y Tế và Giáo Dục Thế Giới đã lên tiếng
quan tâm tiếp thu nhiều công ty, cơ sở sản xuất, tha thiết kêu gọi và kỳ vọng vào sự tham gia của các
cơ sở tôn giáo, nhưng quên lãng, bỏ rơi các làng cá nhân, đoàn thể và tôn giáo, hầu để giúp thế hệ
phong. Vì vậy, số đông gia đình người phong và cá con em người phong, xóa bỏ những mặc cảm tự ti,
nhân phải đối phó với sự đổi đời, rơi vào tình trạng biết tự tin và hy vọng vào tương lai tốt đẹp, sẽ dành
nghèo khổ, thiếu thốn do kinh tế, và chính trị suy cho những ai biết vượt qua số phận để sống như
thoái của đất nước, và các nguồn trợ giúp bác ái và một con người tự do đích thực.
xã hội cho gia đình bệnh nhân cũng không còn tiếp Vì Vậy, trái tim tôi bị đánh động bởi sự đau
tục nữa. khổ của người phong và con em họ. Và từ trái tim
38 • LIÊN LẠC 2025-1