Page 58 - lienlac2024-3
P. 58

"TOTEM" (VẬT TỔ)
                                        CỦA NGƯỜI VIỆT LÀ CHIM (CHIM "LẠC")



                                                                               NGUYỄN CHƯƠNG



              Trên trống đồng, KHÔNG có biểu tượng rồng,            2
          mà - cần chú ý - TOTEM CHIM CÒ (TOTEM STORK)              Hoa văn trên trống đồng Ngọc Lũ (Đông Sơn)
          gắn với nhận thức về tự do, thanh bình, lòng trắc ẩn,   đem lại thông điệp quí giá trong việc tìm hiểu totem
          tổ ấm gia đình, sự tái sanh.                          của người Việt.
              A. Vật tổ CHIM (Bird totems) có mặt ở nhiều           Như ở mặt trống với nhiều vành, có vành đếm
          quốc gia, đa dạng, biểu tượng cho các yếu tố căn      được 36 con CHIM (18 con chim đậu, 18 con chim
          bản trong vũ trụ: Water Bird (THỦY), Fire Bird (HỎA),   bay). Chim bay là loại chim mỏ dài, có mào, đuôi
          Air Bird (PHONG), Earth Bird (ĐỊA).                   và  chân  dài,  mình  gầy  thuộc  loại  CÒ  (stork),  sếu
              B. Di chỉ cổ nhứt, để tìm hiểu "totem", là trống   (crane)... (*)
          đồng Đông Sơn, xuất hiện sớm vài thế kỷ TRƯỚC             Lại có những hình vẽ người (múa, cầm rìu, thổi
          THỜI BẮC THUỘC (du nhập chữ Hán là vào thời Bắc       kèn, cầm giáo, trên cán giáo có trang trí lông CHIM),
          thuộc, sau đó mới thành hình hệ thống âm Hán-         có những cặp nam nữ cầm chày đâm vào một chiếc
          Việt).                                                cối, đầu chày cũng trang trí lông CHIM.
              Hán tộc dùng chữ Hán để GHI ÂM tiếng của              Hoa văn trên thân trống có cảnh sinh hoạt trên
          người  bổn  xứ  (tiếng  thuần  Việt),  thành  thử  nếu   thuyền, xen giữa các thuyền là hình CHIM. Trên mỗi
          chiết tự chữ Hán để tìm hiểu nghĩa là vô bổ, sai lạc!   thuyền đều có người cầm lái, đầu đội mũ lông CHIM
          => MÀ cần phải truy nguyên tiếng thuần Việt để biết   dựng cao lên, và ngay tay lái của thuyền cũng trang
          ý nghĩa.                                              trí lông CHIM.
              1                                                     (*):  CÒ  (stork)  là  tiếng  thuần  Việt  (không  có
              BIRD TOTEMS: Năng lực "bay" của loài chỉm là      trong hệ thống âm Hán-Việt, sau này được ghi bằng
          sự khác biệt nổi bật nhứt so với các động vật khác.   chữ Nôm 鸜). SẾU (crane) cũng là tiếng thuần Việt
          Biểu tượng chim, thành ra, gắn với khát vọng tự do,   (không nằm trong từ vựng Hán-Việt, mà ghi bằng
          cùng với tự do là khả năng ứng biến linh hoạt.        chữ Nôm để đọc: 䳂).
              Đây, xin liệt kê nhiều loại CHIM trở thành to-        Quí  bạn  nào  cần  hiểu  về  "sếu"  (crane)  khác
          tem nơi quốc gia này xứ sở nọ: đại bàng / phương      "hồng  hạc"  (chim  hồng  hạc,  flamengo)  thường  bị
          hoàng / chim ưng / chim quạ / chim trĩ vàng / công    nhầm lẫn với nhau, mời đọc bài viết về các loại chim:
          / ngỗng trời, chim hồng / diệc / chim cút / chim hải   http://thatsonchaudoc.com/.../Luong.../HoiKy/Hac-
          âu / thiên nga / chim cò / sếu .v.v... Thường được    SeuCo.htm...)
          xêp vào các nhóm (thuộc các yếu tố căn bản trong          3
          vũ trụ): Water Bird (THỦY), Fire Bird (HỎA), Air Bird     3a) Totem là CHIM "LẠC".
          (PHONG), Earth Bird (ĐỊA).                                Ở đây, cần rõ ràng ngay từ đầu: trong cách gọi
              Tỉ  như  totem  Đại  bàng  (HỎA,  Fire  Bird),  to-  "chim  Lạc"  thì  "chim"  là  tiếng  thuần  Việt  (không
          tem Quạ (ĐỊA, Earth Bird), totem Én (PHONG, Air       phải  Hán-Việt,  ghi  bằng  chữ  Nôm:    ),  "Lạc" 雒
          Bird).v.v..., rồi totem các loài Chim nước (THỦY, Wa-  (trong một bài phân tích đã đưa lên fb) cũng gốc từ
          ter Bird) mà totem (vật tổ) của người Việt thuộc về   tiếng Việt cổ "ló", nghĩa là "lúa", hoặc "nác" nghĩa là
          chim ở miền đồng bằng, ven nước (THỦY) này, được      "nước"!
          ghi chú ở  phần 3.                                        Thành thử "Chim Lạc", nghĩa là chim ở xứ "Lạc",
          58    •   LIÊN LẠC 2024-3
   53   54   55   56   57   58   59   60   61   62   63